Thứ Sáu, 20 tháng 2, 2009

Sự cần thiết của hệ thống tòa án liên bang Mỹ


Một vấn đề lớn khác được đưa ra tranh luận trong Hội nghị (Hội nghị Lập hiến tại Philadelphia tháng 05-09/1787-ND) là hệ thống các tòa án và thẩm phán cấp liên bang.

Các đại biểu đều là những người am hiểu vấn đề này. Trong số họ, có 34 đại biểu là luật sư, 08 người là thẩm phán tại các bang. Nhưng có một câu hỏi lớn vẫn bỏ ngỏ: Các bang đã có các tòa án và thẩm phán riêng rồi. Vậy chính quyền trung ương có cần thêm như thế không?

Nhiều đại biểu cho rằng không cần. Roger Sherman đến từ Connecticut nói rằng các tòa án hiện tại ở các bang là đã đủ rồi. Hơn nữa, ông ta nói thêm, thêm một hệ thống tòa án cấp trung ương sẽ gây thêm rất nhiều chi phí.

John Rutledge đến từ South Carolina phản đối hệ thống tòa án trung ương ở cấp thấp. Nhưng ông ta lập luận ủng hộ cho một tòa án Tối cao.

Hội nghị đã bỏ phiếu đồng ý cho cả hai ý tưởng này. Sẽ có một Tòa án Tối cao và một hệ thống tòa án trung ương cấp thấp hơn. Các tòa án trung ương sẽ phân xử các vụ việc liên quan đến các luật liên bang, đến quyền lợi của các công dân Mỹ và các sai phạm của người nước ngoài trên đất Mỹ.

Hệ thống tòa án các bang vẫn sẽ tiếp tục phân xử các vụ việc liên quan tới luật của các bang.

Vấn đề tiếp theo liên quan tới việc bổ nhiệm các thẩm phán trung ương. Một số đại biểu cho rằng các thẩm phán phải do cơ quan lập pháp trung ương bổ nhiệm. Một số khác cho rằng để tổng thống bổ nhiệm các thẩm phán.

James Wilson đến từ Pennsylvania lập luận ủng hộ việc để một cá nhân bổ nhiệm các thẩm phán. Ông ta nói rằng kinh nghiệm cho thấy các cơ quan không thể thực hiện việc bổ nhiệm một cách công bằng hoặc công khai.

John Rutledge phản đối mạnh mẽ. Chả có lý nào, ông nói, lại để tổng thống bổ nhiệm thẩm phán. Ông cho rằng cách đó quá giống với chế độ quân chủ.

Benjamin Franklin lại kể một câu chuyện vui. Ở Scotland, Franklin nói, các thẩm phán do chính các luật sư bổ nhiệm. Họ thường chọn luật sư tốt nhất để làm thẩm phán. Sau đó họ phân chia công việc cho nhau.

Các đại biểu tiến hành bỏ phiếu. Nhưng họ chỉ thống nhất được với việc lập ra một Tòa án Tối cao. Còn các chi tiết cho toàn bộ hệ thống sẽ để cho cơ quan lập pháp liên bang và tổng thống quyết định.

Cơ quan lập pháp sẽ quyết định số lượng thẩm phán trong Tòa án Tối cao. Tổng thống sẽ bổ nhiệm thẩm phán. Cơ quan lập pháp có thể lập thêm các tòa án cấp thấp hơn. Tổng thống cũng là người bổ nhiệm các thẩm phán đó.

Qua suốt mùa hè năm 1787, các tranh luận phần lớn dựa trên mô hình chính quyền do các đại biểu từ Virginia đề xuất. Nhưng mô hình Virginia không phải là mô hình duy nhất được đề xuất. Còn có một mô hình khác đến từ New Jersey.

Đại biểu William Paterson từ New Jersey trình bày một mô hình chính quyền sau khi hội nghị đã bắt đầu được khoảng một tháng. Các đại biểu khác ngay lập tức nhận ra mô hình này đối lập trực tiếp với mô hình Virginia.

Mô hình Virginia đề cập đến một chính quyền trung ương. Trong đó, một cơ quan lập pháp trung ương, một cơ quan hành pháp trung ương và cơ quan tư pháp trung ương sẽ có quyền lực tối cao bao trùm lên tất cả các bang. Trong khi mô hình New Jersey nói đến một chính quyền liên bang. Trong đó, mỗi bang vẫn sẽ giữ quyền lực độc lập với quyền lực của cả tổng thể liên bang.

Mô hình New Jersey chỉ đề xuất một số thay đổi trong các Điều khoản Liên bang hiện tại. Mô hình này không đưa ra một hệ thống chính quyền mới hoàn toàn.

Theo mô hình New Jersey, chính quyền liên bang sẽ có một cơ quan lập pháp trung ương chỉ với một viện. Mỗi bang sẽ có một đại biểu trong cơ quan lập pháp đó. Bang lớn hay nhỏ đều bình đẳng như nhau. Chính quyền liên bang sẽ có cơ quan hành pháp do nhiều hơn một người lãnh đạo. Không có hệ thống tòa án liên bang cấp thấp. Quyền lực của chính quyền liên bang do các bang quyết định, không phải do…nhân dân quyết định.

Những người ủng hộ cho mô hình của New Jersey nói về mục đích đích thực của Hội nghị Philadelphia. Họ cho rằng các bang gửi các đại biểu đến đây để thảo luận để cải tiến cho các Điều khoản Liên bang[1] . Họ cho rằng các đại biểu không có quyền phế bỏ các Điều khoản đó đi. Nếu sự liên hợp dưới các Điều khoản là thực sự sai lầm, họ nói, thì hãy để chúng tôi quay về với các bang của mình. Cần phải đợi để các bang cho chúng tôi nhiều quyền hơn trong việc đàm phán. Đừng để chúng tôi phải cáng đáng những trách nhiệm đó.

Sau đó, James Wilson từ Pennsylvania phát biểu. Ông ta diễn giải suy nghĩ riêng của mình về mục đích của Hội nghị. Mục đích của Hội nghị không phải đi đến sự thống nhất cho mọi vấn đề. Nhưng Hội nghị có thể đề xuất và thảo luận bất cứ vấn đề nào đó.

Wilson cũng đặt vấn đề về quyền của các đại biểu trong việc phát ngôn cho dân chúng. Phải chăng là không đúng khi ý kiến của những người khác thường bị nhầm lẫn cho rằng đó là ý kiến của dân chúng?

Ông ghi nhận rằng một số đại biểu tin chắc là nhân dân sẽ không chấp nhận một chính quyền trung ương. Rằng nhân dân sẽ không bao giờ từ bỏ quyền của riêng các bang của họ.

Wilson nghi hoặc: “Tại sao một chính quyền trung ương lại không có uy tín? Phải chăng là nó ít danh giá hơn? Hay các công dân sẽ ít tự do hoặc ít được bảo trợ hơn? Hay công dân của một bang sẽ ít được tôn trọng hơn khi trở thành công dân của Hợp chủng quốc Hoa kỳ?”

Edmund Randolph từ Virginia phát biểu tiếp theo. Ông nói, Hội nghị không có lựa chọn nào khác ngoài việc tìm cách xây dựng một chính quyền trung ương cho quốc gia. Sẽ là một hành động phản quốc nếu không làm mọi điều cần thiết để cứu lấy nước cộng hòa. Và, ông nói, chỉ có một chính quyền mới, có quyền lực bao quát mới làm được điều đó.

“Thời khắc này là thời khắc cuối cùng để có thể thiết lập một chính quyền trung ương,” Randolph nói tiếp. “Sau thời điểm này, tất cả mọi người dân sẽ không hy vọng gì nữa.”

Tranh luận về mô hình của New Jersey diễn ra vào thứ Bảy, ngày 16 tháng Sáu. Ngày thứ Hai, cả Hội nghị nghe trình bày về một mô hình chính quyền khác do đại biểu đến từ New York, Alexander Hamilton trình bày.

Hamilton trước đó nói rất ít. Nhưng vào ngày thứ Hai đó, Hamilton đã phát biểu trong 5 tiếng đồng hồ. Hamilton nói những ý tưởng của ông không phải là một đề xuất riêng, nó chỉ nên coi là những thay đổi thêm vào mô hình của Virginia. Sau đó ông đọc to lên các chi tiết.

“Tôi muốn thấy ở nước Mỹ có một vị lãnh đạo cơ quan hành pháp. Người đó sẽ do các đại cử tri lựa chọn. Người đó có quyền phủ quyết luật và quyền phủ quyết đó không thể bị bác bỏ. Người đó sẽ phụng sự chức vụ đó cho đến hết đời. Và cơ quan lập pháp trung ương sẽ có hai viện. Viện ở trên sẽ gọi là thượng viện. Viện ở dưới sẽ gọi là hạ viện. Giống như vị trí lãnh đạo của hành pháp, các thượng nghị sỹ sẽ do các đại cử tri bầu ra cho nhiệm kỳ hết đời. Các thành viên của hạ viện sẽ được nhân dân bầu trực tiếp cho một nhiệm kỳ ba năm.”

Sau đó, Hamilton nói về các bang. Theo mô hình của ông, các bang sẽ mất đi nhiều quyền hiện nay họ đang có. Thống đốc bang sẽ do chính quyền trung ương bổ nhiệm. Các bang sẽ không còn quân đội riêng nữa.

Hamilton cho rằng mô thức chính quyền hiện tại của Mỹ sẽ không phù hợp khi đất nước trở nên lớn hơn. Ông tin rằng nước Mỹ nên theo mô hình chính quyền của Anh quốc. Ông gọi đó là chính quyền tốt nhất trên thế giới.

Không một ai cắt ngang bài phát biểu dài của Hamilton. Các sử gia cho rằng đó là một sự kiện khác lạ. Vì các ý tưởng của Hamilton có tính cực đoan. Quan điểm công khai của ông ủng hộ mô hình chính quyền Anh lúc đó không được hoan nghênh. Các phát biểu của ông không được ai trong Hội nghị chấp nhận.

Thời tiết nóng bức và bài phát biểu dài làm cho các đại biểu quyết định nghỉ và tiếp tục làm việc vào một ngày khác.

Phạm Hồng Sơn chuyển ngữ theo sự cho phép của VOA.
Tháng 02/2009
(Nguồn:http://www.voanews.com/specialenglish/archive/2008-02/2008-02-13-voa1.cfm program #20 of THE MAKING OF A NATION)



[1] Trước khi có Hội nghị Lập Hiến, 13 bang của nước Mỹ, sau khi tuyên bố độc lập khỏi Anh, chỉ liên kết lỏng lẻo với nhau qua một văn bản có tên là các Điều khoản Liên bang (Articles of Confederation). (ND)

Why Vietnam Must Remember February 17

Why Vietnam Must Remember February 17
Danger lies in forgetting a cruel war
By Pham Hông Son Feb 15, 2009
Vietnamese protesters in Washington, D.C. in June, 2007. (Paul J. Richards/AFP/Getty Images)

HANOI—February 17 marks the 30th anniversary day of the outbreak of the Sino-Vietnamese War. It was short—just about a month—but so bloody and cruel that tens of thousands of people lost their lives. Many Vietnamese women were raped, many women and children were killed by being hacked to death with axes or forest knives, and nearly all the civilian infrastructure in six border provinces of Vietnam was completely destroyed.


As I write this, only a few days remain before this 30th anniversary of this war, but no articles in Vietnam’s official media recall this event. In several recent years, official media in Vietnam have maintained a timid behavior towards such China-related issues as the secret border agreement in 1999, and islands or landmarks shared or occupied by China.



Many activists and bloggers who tried to speak out about China’s evil have been imprisoned or intimidated. It is clear that the incumbent leaders of Vietnam do not want to commemorate such an event as this war; they are keeping silent and attempting to silence others in the face of China’s hegemony.


The Dangers of Silence

Three dangers result from that silence.


First, a danger occurs inside Vietnam. An essential factor that made up the legitimacy for Communist Party of Vietnam’s sole leadership in the last five decades has been its efforts to defend national sovereignty.



Whatever the different opinions may be about the two major struggles in the twentieth century in Vietnam, one with the French and the other with the American-backed regime, the Communist Party of Vietnam (CPV) took the lead and became the winner.



In the long history of Vietnam, the nation’s pride lay in never bending before the attacker or invader, especially before the traditional Northern invader. A few Vietnamese leaders in history who went to the Northern neighbor for help against popular uprisings have been condemned severely.

Moreover, the CPV’s strategy in struggling for power was always to find every opportunity to accuse opponents of co-operating with a foreign enemy. But, ironically, now it is the CPV who has allowed many of Vietnam’s lands, seas, and islands to be lost into China’s hand over the last five decades.


The CPV must have observed that a simmering indignation exists among people who are aware of these concessions. A veteran soldier who fought in the Sino-Vietnamese war in 1979 recently wrote in the private blog Osin: “What we call a ‘victory’ had to be paid for with blood and human heads. … And 30 years have passed since we advanced furiously straight to the northern border, but islands are still lost and the country is still silent.”



The CPV is now trying every effort to hide their concessions to the Northern invader. The CPV may succeed in silencing people to some extent, but over time, with the support of a sophisticated Internet, the truth will come to every person. And the current silence will become as dangerous as a tight lid on a hot steaming pot.


Ambitions of the Chinese Regime

The second danger is to encourage the Chinese regime’s imperial ambitions. China is vast in geography and great in culture and history. In the far past China was for centuries a superpower. So an ambition to bring back the past image of a superpower for a contemporary China is understandable and natural.


But the Chinese Communist Party (CCP), which has held sole rule over China since 1949, took several wrong and disastrous ways to achieve this ambition. In the Mao era from 1949-1976, China conducted a series of such paranoid policies as the “Anti-rightist campaign”(1957), the “Great Leap Forward” (1958-1960), and the “Cultural Revolution” (1966-1969). These campaigns only brought the death of tens of millions of people and a huge devastation of China’s ancient culture and natural environment.



Deng Xiaoping became Mao’s successor in 1978 and opened up China’s economy and sought modern technology. However, China contains within itself the seeds of an insidious disaster, such as Japan in the Meiji era or Germany in the post-WWI period encountered. Germany and Japan, which developed powerful economies by applying scientific knowledge and know-how, were both led by authoritarian politics into a catastrophic attempt at hegemony–World War II.



So the silent or compliant behavior of the CPV before China’s hegemony southward has the effect of urging the CCP to venture further on a wrong and disastrous path.


Destabilizing

The third danger is to destabilize the regional and world peace. In the long history of earlier times, war was not a rare phenomenon for the two countries Vietnam and its Northern neighbor. Nearly every dynasty in China carried out at least one invasion into its southern neighbor Vietnam.


But Vietnam’s leaders, together with their people, were always determined to defend its sovereignty and its honor, though the leaders had to conduct a skillful diplomacy toward their giant neighbor after any victories. So for several centuries, the Vietnamese people’s resistant spirit made an indomitable shield for South-East Asia nations against Northern invasion. But now Vietnam’s contemporary leaders, the CPV, have failed to follow their ancestors’ wisdom and the shield Vietnam historically provided for regional and even world peace is being broken up.


A Way Out

In a time of economic crisis, people may neglect to care about anything other than making money. Thus, a brief war like the Sino-Vietnamese war that broke out 30 years ago may no longer draw much attention. However, the attacker’s desire for hegemony remains fierce and appears stronger.


More importantly, the attacker behaves aggressively not just toward the outsider but toward the insider, as democracy activists inside China face suppression. Just as many Chinese are today calling for democracy, so are many Vietnamese. Democracy has proven to be the best solution to settle any dispute or trouble without violence and is the best mechanism to build social harmony and national prosperity in a durable peace.



One small step toward bringing democracy to Vietnam and to China is to speak out about the meaning of February 17.



Last Updated
Feb 15, 2009

http://www.theepochtimes.com/n2/opinion/sino-vietnam-war-democracy-12067.html